Thứ Hai, 11 tháng 4, 2016

48h Khám Phá Nơi Có Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh Phú Yên


khách sạn viễn đông nha trang - Yên mùa hè không chỉ cho du khách cơ hội đắm mình vào biển xanh mà - villa đà lạt cho thuê còn là điểm săn ảnh lý tưởng của các nhiếp ảnh gia cũng như chốn phiêu lưu các tay phượt trẻ.






khách sạn viễn đông nha trang - Là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Phú Yên có ba mặt giáp núi và hệ thống sông, đầm, vịnh, hải đảo... đa dạng. Điểm đến này hiện vẫn còn nhiều những thắng cảnh đẹp, hoang sơ và đầy bí ẩn.

Dưới đây là lịch trình hai ngày cho du khách đến Phú Yên.

Ngày 1: Di chuyển ra Phú Yên

Nếu di chuyển từ Sài Gòn, bạn có thể bắt xe khách ở bến xe miền Đông chuyến 17h hoặc 18h tối để đến Phú Yên vào buổi sáng sớm. Giá vé xe khứ hồi là 540.000 đồng một người. Thời gian di chuyển khoảng 12 tiếng.

Nếu di chuyển từ Hà Nội, bạn sẽ phải đi chặng đường xa hơn với khoảng 1.250 km, tổng thời gian di chuyển là 26 tiếng, giá vé trung bình 1.300.000 đồng khứ hồi. Ngoài ra, bạn có thể chọn phương tiện máy bay để tiết kiệm thời gian, giá vé khoảng 5.000.000 đồng cho đi và về.

Bạn sẽ đến nơi tầm 5h hoặc 5h30, hãy sắp xếp, kiểm tra đồ đạc và bắt đầu hành trình khám phá. Bạn có thể nhận phòng vào lúc 14h00 theo quy định của khách sạn. Ngoài ra, để tiện cho việc di chuyển, bạn nên thuê xe máy với giá 80.000 đến 120.000 chiếc/ ngày.

Dùng điểm tâm sáng với món lẩu cháo mực tươi - đặc sản xứ biển. Sau đó bạn xuất phát đến ngọn hải đăng Đại Lãnh.

Đón bình minh trên ngọn hải đăng

Đại Lãnh (hay Mũi Điện) có những triền cát rất đẹp. Men theo đường mòn bạn có thể lên ngọn hải đăng, từ đây phóng tầm mắt ôm trọn cảnh biển bao la, nhìn những con tàu ngược xuôi trên biển. Đây chính là nơi nhìn thấy bình minh sớm nhất ở Việt Nam. Ngọn hải đăng này có tuổi đời lên tới 100 năm và vẫn còn hoạt động. Phí tham quan khoảng 10.000 đồng một người. 

10h ngang qua Đèo Cả, ngắm vịnh Vũng Rô
Trên đường trở về Tuy Hòa, bạn có thể dừng lại ngắm vịnh Vũng Rô và nghe kể thêm về Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển. Kế đó, nếu vẫn còn thích thú khám phá, hãy tìm hiểu cách thức bắt tôm hùm của dân địa phương và quan sát nhịp sống của ngư dân.


11h trở về Tuy Hòa ăn trưa
Đặc sản Phú Yên có món hấp dẫn như cơm gà, cá ngừ, cháo hàu, bánh canh hẹ... Bạn cũng nên thử qua gỏi cá mai, bún mực hoặc các loại hải sản tươi ngon.



Vẻ đẹp bình dị của Phú Yên. Ảnh: Khánh Bằng.

14h tham quan núi Nhạn

Đây là ngọn núi cao khoảng 60 m so với mặt nước biển, nhìn từ xa trông như con chim nhạn đang sải cánh bay. Trên núi có ngôi tháp cổ kính được xây dựng theo kiến trúc nghệ thuật của người Chăm. Đứng từ đỉnh, bạn có thể phóng tầm nhìn bao quát toàn cảnh thành phố Tuy Hòa, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những mảng xanh của biển, cây cỏ và nhà cửa.

16h lang thang thành phố Tuy Hòa

Buổi chiều là thời điểm phù hợp để đi hóng gió biển. Bạn có thể ghé qua khu quảng trường 1/4 để uống nước, ăn vặt và cảm nhận nhịp sống của người dân vùng biển nơi đây.

18h tiếp tục khám phá ẩm thực tối

Nếu bạn không muốn ăn no mà đang tìm kiếm các món đặc sản vùng miền, hãy thử đi dọc biển chọn các món hải sản nướng, đừng bỏ lỡ cá ngừ đại dương - món ăn nổi tiếng gắn liền với vùng đất Phú Yên.

20h dạo chơi

Sau khi ăn tối, địa chỉ để thư giãn là Sky Lounge trên tầng thượng khách sạn Cendeluxe. Tại đây bạn có thể uống cà phê, ngắm cảnh thành phố về đêm. Giá một đồ uống khoảng 80.000 đồng.

21h - 22h về khách sạn nghỉ ngơi



Gành Đá Đĩa rộng 50 m và trải dài hơn 200 m. Ảnh: Lê Cao Trí

Ngày 2: Gành Đá Đĩa - Nhà thờ Mằng Lăng - Đầm Ô Loan

5h đón bình minh trên biển
Để ngắm toàn cảnh bình minh, bạn nên dậy sớm và di chuyển tới biển ngay tại Tuy Hòa. Lúc này mặt trời mới lên, nắng chiếu nhẹ xuống biển tạo nên những vệt sáng rất đẹp mắt.

7h ăn sáng ở những quán gần biển hoặc dọc đường

Bạn tiếp tục đến những quán ven đường để thưởng thức các món ngon nóng hổi của Phú Yên.

8h khởi hành về phía Bắc Tuy Hòa và đi tham quan Gành Đá Đĩa

Đây là một trong những thắng cảnh nổi tiếng nhất của Phú Yên. Nhìn xa Gành Đá Đĩa giống một tổ ong khổng lồ với những khối trụ vuông vức xếp liền nhau vươn mình ra biển. Bãi đá được ví như hàng nghìn viên ngọc đen nổi bật giữa biển xanh và sóng trắng. Bạn còn bắt gặp những chiếc thuyền thúng của ngư dân neo đậu thấp thoáng tạo nên sự hài hòa, yên ả cho bức tranh miền biển nên thơ.

11h tham quan nhà thờ Mằng Lăng


Đây là một trong những nhà thờ cổ lâu đời nhất ở Việt Nam, tọa lạc bên bờ sông Kỳ Lộ (dân địa phương gọi là sông Cái). Nhà thờ được xây dựng theo kiến trúc Gothic có nhiều hoa văn trang trí kết hợp với màu xanh xám giản dị tạo nên nét cổ kính, huyền bí. Đây là nơi lưu giữ quyển sách Tiếng Việt đầu tiên được in bằng chữ Quốc ngữ do linh mục Alexandre de Rhodes biên soạn.

13h đi ăn trưa

Để tiện cho việc di chuyển và tiết kiệm thời gian, bạn có thể chuẩn bị đồ ăn mang theo như như bánh mì, nước suối, đồ hộp...


Bao tử cá ngừ hầm tiêu xanh đậm đà tại Phú Yên. Ảnh: Huấn Phan

14h tham quan Đầm Ô Loan

Ở đây bạn có thể thưởng thức món hàu và sò huyết có tiếng tại đây. Dạo chơi và chiêm ngưỡng vẻ đẹp say lòng người của phong cảnh đầm. Bạn có thể chờ đến chiều để ngắm hoàng hôn. Trong ánh sáng chập choạng cuối ngày, cảnh hoàng hôn trên đầm Ô Loan tạo cảm hứng cho nhiều nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp lẫn không chuyên

>> Khách sạn viễn đông nha trang 

Hải Sản Ngon Miền Quê Biển

Tất cả các tỉnh miền trung ven biển, món ăn biển- là đặc trưng thiên nhiên cung cấp, khách sạn viễn đông nha trang Nhưng sứa biển là món ăn rất dân dã và là món ăn bạn không thể bỏ qua đó là gỏi sứa biển.


villa đà lạt cho thuê Vậy gọi sứa biển được làm thế nào ?Gỏi làm từ sứa biển, cá nhệch hay mực là món ăn rất dễ làm và hấp dẫn thực khách bởi hương vị lạ miệng. villa nha trang , Du lịch biển vào mùa hè, bạn đừng quên thưởng thức những món gỏi dân dã nhưng đã trở thành đặc sản ở miền biển.

Gỏi sứa
Sứa không chỉ là loại thực phẩm quen thuộc của người miền biển mà còn là đặc sản có mặt trong các nhà hàng từ bình dân đến sang trọng.

Với những người hay dị ứng hải sản, cũng cần cân nhắc khi ăn gỏi sứa. Ảnh:suabien

Sứa có nhiều tua, trong suốt, chứa nhiều nước, sống nhiều nhất ở những vùng cồn, vịnh, biển lặng sóng. Người dân miền biển thường chế biến thành gỏi giòn sần sật, với vị chua ngọt của nước trộn.
Có nhiều nguyên liệu để làm gỏi, như kết hợp sứa cùng dưa chuột, cà rốt hay làm gỏi sứa xoài xanh... Mỗi loại gỏi đều có các gia vị, rau thơm khác nhau để món ăn trở nên lạ miệng.


Để gỏi ngon, khâu quan trọng nhất là nước gỏi, được pha đường, gia vị, giấm, bột ngọt và ớt thái nhỏ nhưng phải gia giảm sao cho dậy vị chua ngọt, cay cay, vừa ăn. Món này rất thích hợp ăn vào mùa hè, thường có nhiều ở các vùng biển như Nha Trang, Quảng Ninh, Thanh Hóa...

Gỏi nhệch


Cá nhệch cùng họ với lươn nên mình trơn nhẫy, thường sống ở nơi nước mặn hoặc nước lợ. Khoảng tháng 2, tháng 3 là vào mùa nhệch, những con cá trơn, dài và rất hung dữ, đánh bắt không dễ dàng.


Gỏi nhệch thường ăn kèm với lá đinh lăng rất bùi và ngọt. Ảnh: Vũ Bảo

Người dân miền biển thường chế biến thành nhiều món như nấu canh chua, rán, kho... nhưng ngon nhất vẫn là làm gỏi. Món ăn này hấp dẫn nhiều thực khách sành ăn. Để làm món gỏi nhệch ngon, không bị tanh, cá sau khi bắt về lấy nước vôi, nước tro, hay lá tre tuốt sạch chất nhờn rồi mổ dọc sống lưng lọc xương, xắt thành từng lát mỏng. Thính phải là chọn loại gạo nếp thơm ngon được rang lên và giã nhỏ, mịn rồi trộn cùng với thịt cá.


Gỏi nhệch được chấm với nước mắm gừng, tỏi, ớt, mì chính và hạt tiêu, ăn kèm với các loại lá như mùi tàu, đinh lăng, mơ, sung hay bánh đa vừng... Khi ăn thực khách sẽ cảm nhận vị ngọt của cá, vị bùi của thính kết hợp với vị thơm thơm của các loại lá hòa quyện khiến ăn một lần nhớ mãi.

Gỏi nhệch có ở nhiều nơi nhưng ngon nổi tiếng phải kể đến vùng Kim Sơn (Ninh Bình), Nga Sơn (Thanh Hóa).

Gỏi mực

Mực là loại thực phẩm được yêu thích bởi vị ngon ngọt và lành tính, có thể chế biến được nhiều món như hấp, xào, chiên, nấu lẩu... Cách chế biến mực thành gỏi rất được ưa chuộng do nhanh, dễ làm và giữ được hương vị của mực.

Gỏi mực ăn giòn, ngọt là món hấp dẫn thực khách khi tới vùng biển. Ảnh: hotdeal

Để món gỏi mực ngon phải chọn mực lá, mực ống còn tươi nguyên, vừa đánh bắt từ biển, đem hấp với gừng cho thơm rồi thái khoanh vừa ăn. Nếu là mực lá phải khía để cho mực ngấm gia vị, lại đẹp mắt, sau đó ngâm trong một bát nước lạnh, mực sẽ giòn ngon.

Các loại rau củ dùng để chế biến gỏi mực cũng cần sơ chế và tẩm ướp cho vừa miệng. Người ta thường làm gỏi mực với dưa chuột, cà rốt. Nước trộn gỏi được trộn từ nước mắm, đường, tỏi, giấm, chanh tươi gia giảm cho vừa miệng. Vị thơm của mực hấp gừng sẽ hòa cùng các loại rau củ và nước trộn đậm đà làm nên một món ăn hấp dẫn.
Gỏi mực thường có nhiều ở các vùng biển như Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nha Trang, Vũng Tàu...